1.
Để trở thành người có suy nghĩ đúng, hiểu biết đúng và hành động đúng, làm
người tốt thật sự, giúp ích cho nhiều người.
Ví dụ 1:
-
Ta biết luật nhân quả tội bất hiếu là tội nặng nhất thế là ta biết
có hiếu với cha mẹ hơn.
-
Ta biết ngoại tình là tội cho nên ta sống chung thủy với vợ ( chồng
) mình.
-
Ta biết uống rượu thì kiếp sau ta sẽ bị ngu si, đần độn và ta không
dám uống rượu nữa.
Ví dụ 2 :
- Ta biết làm những việc có ích cho mọi người kể cả việc nhỏ nhất đến việc khó mà ai cũng né tránh nhưng ta muốn làm cho mọi người.
Ví dụ 2 :
- Ta biết làm những việc có ích cho mọi người kể cả việc nhỏ nhất đến việc khó mà ai cũng né tránh nhưng ta muốn làm cho mọi người.
2.
Để thay đổi từ kẻ có tính xấu, ác, hung dữ trở thành người hiền, tốt.
Ví dụ :
-
Có người trước đây trộm cướp, giết người sau này được sư thầy chỉ
bảo nên biết tội, ăn năn, sám hối, sửa lỗi lầm và quyết không dám làm việc xấu, ác nữa.
Ví dụ 2 :
- Có những tính xấu, người đời cho là bình thường, ta có học đạo, ta biết là sai và ta sửa lỗi để ta tốt hơn trước.
Ví dụ 2 :
- Có những tính xấu, người đời cho là bình thường, ta có học đạo, ta biết là sai và ta sửa lỗi để ta tốt hơn trước.
3.
Để biết sống đối diện với khổ đau và chiến thắng khổ đau.
Ví dụ 1 :
-
Người bị bệnh nặng, bệnh nan y, bệnh khó chữa,.. nếu có học Phật
thì sẽ biết đó là nghiệp của mình phải trả nên không oán thán, đau buồn thê
thảm , chán nản, bi sầu mà sẽ bình tĩnh chạy chữa theo chỉ dẫn của bác sĩ, biết
niệm Phật, ngồi thiền, làm việc thiện lành, giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ,..
và bệnh thuyên giảm và khỏi
Ví dụ 2 :
- Khi gặp nhiều khó khăn, trắc trở, chướng ngại, ta sẽ hiểu để vượt qua chúng.
Ví dụ 3:
- Khi bị ai đó làm khổ ta, ta biết đó là nghiệp báo ta phải trả với người đó nên ta bình thản chấp nhận và biết cư xử nhẫn nhục để hóa giải ân oán đó.
Ví dụ 2 :
- Khi gặp nhiều khó khăn, trắc trở, chướng ngại, ta sẽ hiểu để vượt qua chúng.
Ví dụ 3:
- Khi bị ai đó làm khổ ta, ta biết đó là nghiệp báo ta phải trả với người đó nên ta bình thản chấp nhận và biết cư xử nhẫn nhục để hóa giải ân oán đó.
4.
Để làm chủ tâm của chính mình.
Ví dụ 1:
-
Biết tránh xa những cám dỗ dục vọng, vật chất phù hoa,… để sống
tỉnh táo, không đưa mình vào chỗ lạc lầm, sa đọa.
Ví dụ 2 :
- Biết điều khiển tâm của mình nghĩ điều đúng, điều tốt, hợp đạo lý, sâu sắc, tinh tế, không nghĩ bậy, không suy đoán sai, không suy nghĩ chủ quan, phiến diện nữa.
Ví dụ 2 :
- Biết điều khiển tâm của mình nghĩ điều đúng, điều tốt, hợp đạo lý, sâu sắc, tinh tế, không nghĩ bậy, không suy đoán sai, không suy nghĩ chủ quan, phiến diện nữa.
.
Buổi tọa đàm tại chùa Hoằng Pháp ( TPHCM) với phật tử Ngô Thanh Vân, Đại Nghĩa , Trương Thị May
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét